Danh sách bài viết

Tìm thấy 16 kết quả trong 0.53620290756226 giây

Vỏ sò là tiền tệ một thời của Trung Hoa cổ đại, tại sao người xưa không nhặt nhiều vỏ sò hơn để làm giàu?

Các ngành công nghệ

Vào thời tiền Tần, đã bắt đầu sử dụng vỏ sò làm đồng tiền trung gian trong trao đổi hàng hóa.

Khám phá đảo Yap: Hòn đảo nhỏ bé sử dụng những tảng đá khổng lồ làm tiền tệ

Các ngành công nghệ

Yap, cũng được người địa phương gọi là Wa’ab, là hòn đảo thuộc quần đảo Caroline ở Tây Thái Bình Dương.

Bitcoin là gì?

Các ngành công nghệ

Buổi chiều 3/1/2009, với một cú bấm trên bàn phím máy tính, một nhà lập trình (hay một nhóm) dưới nickname Satoshi Nakamoto cho ra đời Bitcoin - một loại tiền tệ ảo thời công nghệ số.

Hạt micro chứa màu sắc làm công cụ chống hàng giả

Các ngành công nghệ

Các nhà khoa học tại MIT đã vừa phát triển một loại hạt micro với các dải màu có thể được dùng để kiểm tra tính xác thực của tiền tệ, dược phẩm, sản phẩm tiêu dùng và hầu như tất cả những thứ cần được bảo vệ trước nạn làm giả.

Nhìn nhận tế bào đầu tiên trên trái đất theo quan điểm mới

Sinh học

Một nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Harvard mới đây vừa tạo dựng mô hình một tế bào nguyên thủy, hay còn gọi là tiền tế bào, trong phòng thí nghiệm có khả năng sinh trưởng, sao chép và chứa ADN.

Hạt micro chứa màu sắc làm công cụ chống hàng giả

Các ngành công nghệ

Các nhà khoa học tại MIT đã vừa phát triển một loại hạt micro với các dải màu có thể được dùng để kiểm tra tính xác thực của tiền tệ, dược phẩm, sản phẩm tiêu dùng và hầu như tất cả những thứ cần được bảo vệ trước nạn làm giả.

Chiếc lưới đặc biệt giúp “câu” nước từ không khí để giải quyết nạn hạn hán

Các ngành công nghệ

Thay vì phải đào sâu xuống lòng đất để tìm kiếm nguồn nước ngầm vốn đã rất ít ỏi, một sản phẩm khoa học tiên tiến tên là “lưới bắt mây” có thể cho phép người dân sống ở các khu vực hạn hán, khai thác hàng ngàn lít nước mỗi ngày từ… sương mù...

Bitcoin là gì?

Các ngành công nghệ

Dự án “tiền tệ ảo thử nghiệm” này đang trở thành một trong những chủ đề nóng nhất của giới công nghệ cũng như giới kinh tế.

Bitcoin - tiền tệ kỹ thuật số

Các ngành công nghệ

Dự án “tiền tệ ảo thử nghiệm” này đang trở thành một trong những chủ đề nóng nhất của giới công nghệ cũng như giới kinh tế.

THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI

Trái đất và Địa lý

Sử dụng đồng tiền chung có tác dụng thủ tiêu những rũi ro do chuyển đổi tiền tệ, tạo thuận lợi cho lưu chuyển vốn và đơ giản hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia.

21-06-1985 :Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá VII

Lịch sử

Tại kỳ họp này Quốc hội chính thức thông qua Bộ luật hình sự của nước CHXHCN Việt Nam và nghị quyết về việc thi hành bộ luật này, nghe báo cáo về vấn đề giá cả, tiền lương, tài chính tiền tệ, bãi bỏ chế độ quan liêu bao cấp, chuyển hẳn sang hạch toán kinh tế, kinh doanh cho XNCH. Cho ý kiến về công tác Toà án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Đề số 8 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) – Địa lí 11

Trái đất và Địa lý

Đề bài I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1.Trong cơ cấu GDP của các nước đang phát triển A. khu vực II có tỉ trọng nhỏ nhất B. khu vực III có tỉ trọng lớn thứ hai C. khu vực I có tỉ trọng nhỏ nhất D. khu vực I có tỉ trọng cao nhất Câu 2. Ý nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế xã hội của các nước phát triển? A. Đầu tư nước ngoài nhiều B. Dân số đông và tăng nhanh C. GDP bình quân/người cao B.chỉ số phát triển của con người cao Câu 3. Các tổ chức tài chính nào sau đây ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu? A. ngân hàng Châu Âu,quỹ tiền tệ quốc tế  B. ngân hàng Châu Âu, ngân hàng Châu Á C. ngân hàng thế giới, quĩ tiền tệ quốc tế  D. ngân hàng Châu Á, quĩ tiền tệ quốc tế Câu 4.Toàn cầu hóa kinh tế bên cạnh những thuận lợi,còn có những mặt trái đặc biệt là A. sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế B. sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau C. các nước phát triển gặp nhiều khó khăn D. ít phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế Câu 5. Dân số già đã dẫn tới hậu quả nào sau đây? A. thất nghiệp và thiếu việc làm B. thiếu hụt nguồn lao động cho đất nước C. gây sức ép đến tài nguyên,môi trường D. tài nguyên nhanh chóng cạn kiệt Câu 6. Tại sao đa số các nước Châu Phi đều nghèo nàn, lạc hậu? A. Do sự thống trị lâu dài của chủ nghĩa thực dân B. Do thiên tai xảy ra liên tiếp C. Do tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn D. Do người dân Châu Phi có trình độ dân trí thấp Câu 7. Mĩ La Tinh có tỉ lệ dân cư đô thị rất cao (năm 2013 gần 79%),nguyên nhân chủ yếu là do A. chiến tranh ở các vùng nông thôn B. công nghiệp phát triển với tốc độ nhanh C. dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố tìm việc làm D. điều kiện sống ở thành phố của Mĩ La Tinh rất thuận lợi Câu 8. Điểm giống nhau về mặt xã hội của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là A. đông dân và gia tăng dân số cao B. xung đột sắc tộc, tôn giáo và khủng bố C. phần ít dân cư theo đạo Hồi D. phần lớn dân số sống ở nông thôn Câu 9. Tại sao khu vực Trung Á thừa hưởng được nhiều giá trị văn hóa của phương Đông và phương Tây? A. Vì nằm giữa Châu Âu và Châu Á B. Vì “con đường tơ lụa” đi qua khu vực này C. Vì chiến tranh giữa Thiên chúa giáo và Hồi giáo đã xảy ra ở khu vực này D. Vì có sự giao lưu giữa Phật giáo và Thiên chúa giáo Câu 10. Thế mạnh về thủy điện của Hoa Kì tập trung ở vùng nào? A. Vùng phía Tây và vùng phía Đông B. Vùng phía Đông và vùng trung tâm C. Vùng trung tâm và bán đảo Alaxca D. Bán đảo Alatxca và quần đảo Ha-oai Câu 11. Ý nào sau đây không đúng về thuận lợi chủ yếu để phát triển kinh tế của Hoa Kì? A. Tài nguyên thiên nhiên giàu có  B. Nguồn lao động kĩ thuật dồi dào C. Nền kinh tế không bị chiến tranh tàn phá   D. Phát triển từ một nước tư bản lâu đời Câu 12. Ngành công nghiệp chiếm phần lớn giá trị hàng xuất khẩu của Hoa Kì là? A. Chế biến  B. Khai khoáng C. Điện lực   D. Cung cấp nước, gas và khí Câu 13.Cộng đồng than và thép Châu Âu ra đời năm nào? A. 1951                       B. 1957  C. 1967                        D. 1958 Câu 14.Biểu hiện nào chứng tỏ EU là tổ chức kinh tế hàng đầu thế giới? A. Dân số gấp 1,6 lần Hoa Kì B. GDP vượt Hoa Kì và chiếm tới 37,7 % trong giá trị xuất khẩu thế giới C. Số dân đạt gần 507,9 triệu người D. Số dân gấp 4 lần Nhật Bản Câu 15. Cho bảng số liệu sau: Tuổi thọ TB của các châu lục và thế giới năm 2010 và 2014(đơn vị:tuổi) A. Dân số thế giới có tuổi thọ trung bình không biến động. B. Dân số châu Phi có tuổi thọ trung bình thấp nhất thế giới . C. Tuổi thọ trung bình của châu Phi tăng chậm hơn châu Âu. D. Dân số các châu lục có tuổi thọ trung bình là như nhau. Câu 16.Cho bảng số liệu sau: Tỉ lệ dân số các châu lục trên thế giới năm 2005 và 2014 A. biểu đồ cột    B. biểu đồ kết hợp C. biểu đồ đường  D. biểu đồ tròn II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)  Câu 1 (3 điểm) -   Chứng minh rằng EU là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới?(1 điểm) -   Hãy cho biết những thay đổi trong ngành công nghiệp của Hoa Kì?.Giải thích tại sao có sự thay đổi đó.( 2 điểm)  Câu 2(3 điểm) Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP, số dân của Hoa kỳ và một số nước trên thế giới năm 2014 (%) -Rút ra nhận xét gì?  

Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) – Địa lí 11

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1: Vùng  phía Tây Hoa Kì bao gồm: A. Các đồng bằng phù sa ven Đại Tây Dương và dãy núi già A-pa-lat. B. Đồng bằng phù sa màu mỡ do hệ thống sông Mi-xi-xi-pi bồi đắp và vùng đồi thấp. C. Các dãy núi trẻ cao trung bình trên 2000m, xen giữa là các bồn địa và cao nguyên. D. Khu vực gò đồi thấp và các đồng cỏ rộng lớn. Câu 2: Lãnh thổ Hoa Kì gồm 3 bộ phận là A. phần Bắc Mĩ, bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai. B. phần trung tâm Bắc Mĩ, bán đảo A-la-xca và quần đảo Ca-ri-bê. C. phần trung tâm Bắc Mĩ, bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai. D. phần trung tâm Bắc Mĩ, vùng núi Coóc-đi-e và quần đảo Ha-oai. Câu 3: Những thách thức lớn đối với châu Phi hiện nay là A. cạn kiệt tài nguyên, thiếu lực lượng lao động. B. trình độ dân trí thấp, đói nghèo, bệnh tật, xung đột sắc tộc. C. các nước phát triển cắt giảm viện trợ, thất nghiệp gia tăng. D. cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp. Câu 4: Biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu là A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. băng ở hai cực ngày càng dày. C. xuất hiện nhiều động đất, núi lửa. D. núi lửa, sóng thần thường xuyên xảy ra. Câu 5: Hiện nay, nguồn nước ngọt ở nhiều nơi trên thế giới bị ô nhiễm nghiêm trọng, nguyên nhân chủ yếu là do A. nước xả từ các nhà máy thủy điện. B. chất thải công nghiệp chưa qua xử lí đưa trực tiếp vào sông, hồ. C. chất thải trong sản xuất nông nghiệp. D. do khai thác và vận chuyển dầu mỏ. Câu 6: Đối với hầu hết các nước ở châu Phi, hoạt động kinh tế chính hiện nay là ngành: A. Công nghiệp, xây dựng. B. Nông, lâm, ngư nghiệp. C. Công nghiệp, dịch vụ. D. Nông nghiệp, dịch vụ. Câu 7: Ở Mĩ La-tinh, các chủ trang trại chiếm giữ phần lớn diện tích đất canh tác là do A. không ban hành chính sách ruộng đất. B. cải cách ruộng đất không triệt để. C. người dân có ít nhu cầu sản xuất nông nghiệp. D. người dân tự nguyện bán đất cho các chủ trang trại. Câu 8: Một trong những vấn đề mang tính toàn cầu mà nhân loại đang phải đối mặt là A. mất cân bằng giới tính. B. ô nhiễm môi trường. C. cạn kiệt nguồn nước ngọt. D. động đất và núi lửa. Câu 9: Thuận lợi của EU khi hình thành thị trường chung châu Âu là A. tăng thuế giá trị gia tăng khi lưu thông hàng hóa, tiền tệ và dịch vụ. B. tăng thuế cho các nước thành viên khi lưu thông hàng hóa, dịch vụ. C. tăng cường vai trò của từng quốc gia khi buôn bán với các nước ngoài khối. D. tăng cường tự do lưu thông về người, hàng hóa, tiền tệ và dịch vụ. Câu 10: Nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài vào Mĩ La-tinh giảm mạnh trong thời kỳ 1985-2004 là do: A. thiên tai xảy ra nhiều, kinh tế suy thoái. B. tình hình chính trị không ổn định. C. chiến tranh, xung đột sắc tộc, tôn giáo. D. chính sách thu hút đầu tư không phù hợp. Câu 11: Năm 2004 ngành công nghiệp chiếm 84,2% giá trị hàng xuất khẩu của Hoa Kì là A. công nghiệp năng lượng. B. công nghiệp khai khoáng. C. công nghiệp điện lực. D. công nghiệp chế biến. Câu 12: Suy giảm đa dạng sinh học sẽ dẫn tới hậu quả nào sau đây? A. Nước biển ngày càng dâng cao. B. Mất đi nhiều loài sinh vật, các gen di truyền. C. Xâm nhập mặn ngày càng sâu vào đất liền. D. Gia tăng các hiện tượng động đất, núi lửa. Câu 13: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa nhóm nước phát triển với nhóm nước đang phát triển là A. trình độ khoa học – kĩ thuật. B. quy mô dân số và cơ cấu dân số. C. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. D. thành phần chủng tộc và tôn giáo. Câu 14: Xu hướng khu vực hóa đặt ra một trong những vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm giải quyết là A. nhu cầu đi lại giữa các nước. B. tự chủ về kinh tế. C. thị trường tiêu thụ sản phẩm. D. khai thác và sử dụng tài nguyên. Câu 15: Những nguồn tài nguyên nào của châu Phi đang bị khai thác mạnh? A. Hải sản và lâm sản. B. Khoáng sản và  rừng. C. Hải sản và khoáng sản            . D. Nông sản và hải sản. Câu 16: Thế mạnh về thủy điện của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở vùng nào? A. Vùng phía Đông và vùng Trung tâm. B. Vùng Trung tâm và bán đảo A-la-xca. C. Vùng phía Tây và vùng phía Đông. D. Bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai. Câu 17: Tiền thân của EU ngày ngay là A. Cộng đồng Than và thép châu Âu. B. Cộng đồng châu Âu (EC). C. Cộng đồng Nguyên tử châu Âu. D. Cộng đồng Kinh tế châu Âu. Câu 18: Khoáng sản chủ yếu ở Mĩ La-tinh là A. khoáng sản phi kim loại, muối mỏ. B. đất chịu lửa, vàng, apatit. C. quặng kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu. D. vật liệu xây dựng, đá vôi. Câu 19: Phần lãnh thổ Hoa Kì nằm ở trung tâm Bắc Mĩ phân hóa thành ba vùng tự nhiên là A. vùng phía Bắc, vùng Trung tâm, vùng phía Nam. B. vùng núi trẻ Coóc- đi-e, vùng Trung tâm, vùng núi già A-pa-lat. C. vùng phía Tây, vùng Trung tâm, vùng phía Đông. D. vùng núi trẻ Coóc-đi-e, vùng núi già A-pa-lat, đồng bằng ven Đại Tây Dương. Câu 20: Sản xuất công nghiệp Hoa Kì gồm các nhóm ngành A. Công nghiệp chế tạo, công nghiệp điện tử-tin hoc, công nghiệp hàng không vũ trụ. B. Công nghiệp năng, công nghiệp nhẹ. C. Công nghiệp chế biến, công  nghiệp điện lực, công nghiệp khai khoáng. D. Công nghiệp cơ khí, sản xuất ô tô, chế biến lương thực, thực phẩm. Câu 21: Nhận định nào sau đây không đúng về dân cư Hoa Kì? A. Dân số tăng lên một phần quan trọng do nhập cư. B. Số dân đông nhất châu Mĩ và đông thứ ba thế giới. C. Dân nhập cư đa số là người gốc châu Á. D. Dân cư Mĩ La-tinh nhập cư nhiều vào Hoa Kì. Câu 22: Cho bảng số liệu: GDP CỦA THẾ GIỚI, HOA KÌ VÀ MỘT SỐ CHÂU LỤC KHÁC NĂM 2014 LÃNH THỔ GDP Thế giới 78 037,1 Hoa Kì 17 348,1 Châu Âu 21 896,9 Châu Á 26 501,4 Châu Phi 2 475,0 Năm 2014, tỉ trọng GDP của Hoa Kì so với châu Âu và châu Á chiếm A. 79,2% của châu Âu và 65,5% của châu Á. B. 72,9% của châu Âu và 65,5% của châu Á. C. 65,5% của châu Âu và 79,2% của châu Á. D. 65,5% của châu Âu và 72,9% của châu Á. Câu 23: Cho biểu đồ: BIỂU ĐỒ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA  HOA KÌ, GIAI ĐOẠN 2000 – 2014 Nhận xét nào sau đây đúng nhất về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi của Hoa Kì, giai đoạn 2000 – 2014. A. Tỉ trọng nhóm tuổi dưới 15 và nhóm tuổi từ 15 – 65 giảm, tỉ trọng nhóm tuổi trên 65 tăng. B. Nhóm  tuổi dưới 15 đang giảm, nhóm tuổi trong tuổi lao động có xu hướng tăng. C. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của Hoa Kì không có sự thay đổi trong giai đoạn trên. D. Tỉ trọng nhóm tuổi dưới tuổi lao động và nhóm tuổi trên 65 tuổi có xu hướng tăng lên. Câu 24: Cơ hội của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển là A. tự do hóa thương mại ngày càng mở rộng. B. các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hóa của mình đối với các nước khác. C. môi trường đang suy thoái trên phạm vi toàn cầu. D. các nước phát triển có cơ hội để chuyển giao công nghệ cũ lỗi thời cho các nước đang phát triển. Câu 25: Dân cư Hoa Kì hiện nay đang di chuyển từ các bang vùng Đông Bắc đến các bang A. phía Bắc và ven bờ Thái Bình Dương. B. phía Nam và ven bờ Đại Tây Dương. C. phía Tây và ven bờ Đại Tây Dương. D. phía Nam và ven bờ Thái Bình Dương. Câu 26: Ở Tây Nam Á, dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở A. Ven biển Ca-xpi. B. Ven biển Đỏ. C. Ven vịnh Péc-xích. D. Ven biển Đen. Câu 27: Cho bảng số liệu sau: QUY MÔ DÂN SỐ HOA KÌ, GIAI ĐOẠN 1900 – 2015 (Đơn vị: Triệu người) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự  biến động của dân số Hoa Kì, giai đoạn 1900 – 2015 là A. biểu đồ đường. B. biểu đồ tròn. C. biểu đồ thanh ngang. D. biểu đồ miền. Câu 28: Lợi thế nào quan trọng nhất của vị trí địa lí Hoa Kì trong phát triển kinh tế - xã hội? A. Nằm ở bán cầu Tây. B. Tiếp giáp Mĩ La-tinh. C. Tiếp giáp với Ca-na-đa. D. Nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, tiếp giáp với hai đại dương lớn. Câu 29: Dân số già dẫn đến hậu quả nào sau đây? A. Thiếu hụt nguồn lao đông cho đất nước. B. Gây sức ép tới các vấn đề tài nguyên môi trường. C. Khó khăn giải quyết việc làm. D. Tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt. Câu 30: Liên kết vùng ở châu Âu là thuật ngữ để chỉ một khu vực A. Nằm giữa mỗi nước EU. B. Không thuộc EU. C. Nằm trong EU. D. Biên giới của EU. Câu 31: Cho bảng số liệu: CHỈ SỐ HDI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2010 VÀ 2013. Nhóm nước Tên nước Năm 2010 Năm 2013 Phát triển Na Uy 0,941 0,944 Ô-xtrây-li-a 0,927 0,933 Nhật Bản 0,899 0,890 Đang phát triển In-đô-nê-xi-a 0,613 0,684 Hai-i-ti 0,449 0,471 Ni-giê 0,293 0,337 Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. Chỉ số HDI của tất cả các nước đều tăng. B. Các nước phát triển có chỉ số HDI cao. C. Chỉ số HDI của các nước có sự thay đổi. D. Các nước đang phát triển có chỉ số HDI thấp. Câu 32: Khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc ở Hoa Kì tập trung chủ yếu ở nơi nào sau đây? A. Khu vực đồi núi ở bán đảo A-la-xca. B. Các đồng bằng nhỏ ven Thái Bình Dương. C. Các khu vực giữa dãy núi A-pa-lat và dãy Rốc-ki D. Các bồn địa và cao nguyên ở vùng phía Tây. Câu 33: Than đá và quặng sắt có trữ lượng rất lớn của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở A. Vùng phía Tây và vùng Trung tâm. B. Vùng Trung tâm và bán đảo A-la-xca. C. Vùng núi phía Đông và quần đảo Ha-oai D. Dãy núi già A-pa-lat và vùng Trung tâm. Câu 34: Tự do di chuyển bao gồm: A. Tự do cư trú, tự do lựa chọn nơi làm việc, dịch vụ kiểm toán. B. Tự do cư trú, tự do  đi lại, dịch vụ thông tin liên lạc. C. Tự do đi lại, lựa chọn nơi cư trú, dịch vụ vận tải. D. Tự do đi lại, lựa chọn nơi cư trú, lựa chọn nơi làm việc. Câu 35: Để phát triển nông nghiệp, giải pháp cấp bách đối với đa số  các quốc gia châu Phi là A. tạo ra các giống cây có thể chịu được khô hạn. B. áp dụng các biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn. C. khai hoang để mở rộng diện tích đất trồng trọt. D. mở rộng mô hình sản xuất quảng canh. Câu 36: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế? A. Vai trò các công ti xuyên quốc gia ngày càng giảm sút. B. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. C. Thương mại thế giới phát triển mạnh. D. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh. Câu 37: Lợi ích to lớn do người nhập cư mang đến cho Hoa Kì là A. kinh nghiệm quản lí đất nước. B. làm đa dạng về chủng tộc. C. nguồn lao động có trình độ cao. D. làm phong phú thêm nền văn hóa. Câu 38: Việc khai thác nguồn tài nguyên giàu có của Mĩ La-tinh chủ yếu mạng lại lợi ích cho A. đại bộ phân dân cư. B. người da đen nhập cư. C. các nhà tư bản, các chủ trang trại. D. người dân bản địa (người Anh-điêng). Câu 39: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu dẫn đến A. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. B. Ít phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. C. Các nước phát triển gặp nhiều khó khăn trong việc giải quyết việc làm. D. Sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau. Câu 40: Vào năm 2016, nước nào sau đây tuyên bố rời khỏi EU? A. Hà Lan.                      B. Pháp. C. Ailen.                          D. Anh  

Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 2 - Địa lí 11

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1: Chính sách “Nước Ô-xtrây-li-a Da Trắng ” nhằm hạn chế sự nhập cư của các chủng tộc khác vào Ô-xtrây-li-a được hủy bỏ vào năm nào? A. 1972                                B. 1971 C. 1974                                D. 1973 Câu 2: Điểm khác nhau cơ bản về địa hình Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á biển đảo là: A. Núi thường thấp dưới 3.000m. B. Có nhiều núi lửa đang hoạt động. C. Ít đồng bằng, nhiều đồi núi. D. Đồng bằng phù sa nằm đan xen giữa các dãy núi. Câu 3: Cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng: A. Từ nền kinh  tế nông nghiệp và công nghiệp sang dịch vụ B. Từ nền kinh  tế nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ C. Từ nền kinh tế công nghiệp sang dịch vụ D. Từ nền kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp Câu 4: Năm 2017, Đông Nam Á có dân số: 648,8 triệu người, diện tích: 4,5 triệu km2, tính mật độ dân số? A. 14,4 người/km2 B. 144 người/km2 C. 1440 người/km2 D. 14 400 người/km2 Câu 5: Ưu thế về dân cư trong việc phát triển kinh tế - xã hội của Đông Nam Á là: A. Phân bố không đều B. Mật độ dân số cao C. Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào D. Lao động phổ thông chiếm đa số Câu 6: Khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu quốc gia? A. 10 quốc gia B. 22 quốc gia C. 11 quốc gia D. Hơn 20 quốc gia Đọc và trả lời câu hỏi từ 7 đến 9 *  Dựa vào biểu đồ Sản lượng cao su, cà phê của Đông Nam Á và thế giới, trả lời các câu 7 đến câu 9   Câu 7: Giai đoạn 1985 - 2005, sản lượng cao su của thế giới và Đông Nam Á: A.  Tăng  giảm không đều B.  Giảm liên tục C. Ổn định D. Tăng liên tục Câu 8: Giai đoạn 1985 - 2005, sản lượng cà phê của thế giới: A. Tăng  giảm không đều B. Ổn định C. Giảm liên  tục D. Tăng liên tục Câu 9: Nhận định nào dưới đây không chính xác: A. Sản lượng cao su Đông Nam Á đứng hàng đầu thế giới B. Sản lượng cà phê và cao su của Đông Nam Á và thế giới năm 1995 cao hơn năm 1985 C. Sản lượng cà phê của thế giới gấp 4,3 lần sản lượng cà phê của Đông Nam Á, năm 2005 D. Năm 2005, sản lượng cao su và cà phê của thế giới và Đông Nam Á cao nhất trong cả giai đoạn Câu 10: Câu nào dưới đây không chính xác về dân cư hiện nay của Đông Nam Á: A. Dân số đông, mật độ dân số cao B. Thiếu lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao C. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên rất cao D. Số người trong tuổi lao động không dưới 50% Câu 11: Lúa gạo được trồng chủ yếu ở Đông Nam Á lục địa bởi vì ở Đông Nam Á lục địa: A. Ít bị thiên tai, bão lụt hơn so với Đông Nam Á biển đảo B. Có lực lượng lao động nông nghiệp đông hơn C. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn D. Có nhiều đồng bằng rộng lớn hơn và khí hậu thuận lợi hơn Đọc và trả lời câu hỏi từ 12 đến 13 Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy trả lời câu hỏi 12 đến câu 13 Khu vực Số khách du lịch đến (nghìn lượt người) Chi tiêu của khách du lịch (triệu USD) Bình quân chi tiêu của một lượt khách (USD) Đông Á 67230 70594   Đông Nam Á 38468 18356   Tây Nam Á 41394 18419   Câu 12: Số lượt khách du lịch đến Tây Nam Á: A. Thấp hơn Đông Nam Á B. Bằng Đông Á C. Bằng  Đông Nam Á D. Thấp hơn Đông Á Câu 13: Bình quân chi tiêu một lượt khách du lịch ở Đông Nam Á: A. Cao hơn Đông Á B. Gần 1/2 Đông Á C. Thấp  hơn  Tây Nam Á D. Bằng Tây Nam Á Câu 14: Đâu không phải là cơ chế hợp tác của ASEAN: A. Thông qua các diễn đàn, hiệp ước B. Thông qua các hoạt động văn hóa, thể thao C. Thông qua các dự án, chương trình phát triển D. Thông qua sự tự do lưu thông hàng hóa, tiền tệ Câu 15: Cơ sở thuận lợi để cho các quốc gia Đông Nam Á có thể hợp tác cùng phát triển là: A. Phong tục, tập quán và sinh hoạt văn hóa của người dân các nước rất gần nhau B. Dân cư tập trung ở châu thổ các con sông lớn, vùng ven biển và vùng đất đỏ badan C. Đông Nam Á là nơi giao thoa của các nền văn hóa lớn D. Các nước Đông Nam Á có sự tương đồng về nhiều giá trị văn hóa và tôn giáo Câu 16: Biểu hiện nào sao đây chứng tỏ trình độ phát triển của ASEAN còn chưa đồng đều: A. Tỉ lệ đói nghèo giữa các nước có sự khác nhau B. Đô thị hóa khác nhau giữa các quốc gia C. GDP có sự chênh lệch giữa các nước D. Sử dụng tài nguyên của các nước chưa hợp lí Câu 17: Việt Nam xuất khẩu gạo chủ yếu sang các nước nào trong ASEAN? A. Xin-ga-po, Bru-nây B. Mi-an-ma, Lào C. Cam-pu-chia, Thái Lan  D. In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin Câu 18: Mục tiêu của ASEAN được thể hiện khái quát nhất trong ý nào dưới đây: A. Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ của ASEAN với thế giới B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và sự tiến bộ của các nước thành viên C. Xây dựng thành một khu vực hòa bình, ổn định, phát triển D. Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và cùng phát triển Câu 19: Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản là ngành kinh tế truyền thống và  đang tiếp tục phát  triển ở Đông Nam Á vì: A. Các nước có hệ thống sông ngòi chằng chịt và lượng nước sông phong phú B. Tất cả các nước đều có lợi thế về sông và hầu hết các nước đều giáp biển C. Các nước đều giáp biển và biển quanh năm không đóng băng D. Có lao động lành nghề, trang thiết bị hiện đại ngang tầm thế giới Câu 20: Câu nào dưới đây không chính xác về ngành dịch vụ của các nước Đông Nam Á: A. Thông tin liên lạc được cải thiện và ngày càng nâng cấp B. Cơ sở hạ tầng hiện đại và ngày càng phát triển C. Hệ thống ngân hàng, tín dụng phát triển và hiện đại D. Hệ thống giao thông được mở rộng và tăng thêm Câu 21: Nhóm nước nào dưới đây hoàn toàn thuộc về Đông Nam Á biển đảo? A.  Mianma, Phi-lip-pin,  In-đô-nê-xi-a  B. Bru-nây, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a C. Việt  Nam, Phi-lip-pin,  In-đô-nê-xi-a D. Thái Lan, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a Câu 22: Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào năm ………, tại …., gồm……nước. A. 1965/Thái Lan/5 B. 1967/Băng Cốc/5 C. 1967/Thái Lan/6 D. 1967/Băng Cốc/4 Câu 23: Điều kiện tự nhiên nào sau đây là trở ngại cho sự phát triển của Đông Nam Á ? A. Nằm trong vành đai sinh khoáng. B. Có diện tích rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm lớn. C. Vị trí kề sát “vành đai lửa Thái Bình Dương”. D. Hầu hết các nước đều giáp biển. Đọc và trả lời các câu hỏi từ 24 đến 26 * Dựa vào lược đồ Địa hình và khoáng sản Đông Nam Á và kiến thức đã học, hãy trả lời câu 24 đến câu 26 Câu 24: Nhận định nào sau đây không chính xác về Đông Nam Á: A. Ngành thương mại và hàng hải có điều kiện để phát triển ở tất cả các nước B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới điển hình C. Nằm trong vành đai sinh khoáng giàu khoáng sản D. Có vị trí cầu nối giữa lục địa Á- Âu và lục địa Ôxtrâylia Câu 25: Quốc gia có phần lãnh thổ vào mùa đông có thời kì lạnh là: A. Việt  Nam và Mianma      B. Lào và Campuchia C. Philippin và Thái Lan        D. Inđônêxia và Malaixia Câu 26: Đông Nam Á nằm trong vùng khí hậu: A.  Nhiệt  đới và xích  đạo.              B. Nhiệt đới gió mùa và xích đạo. C. Nhiệt  đới gió  mùa              D. Nhiệt đới Câu 27: Cho bảng  số liệu: Cơ cấu lao  động phân theo khu vực kinh  tế của Ô-xtrây-li-a  qua  các năm (đơn vị: %) Năm Khu vực I Khu vực II Khu vực III 1985 4,0 34,8 61,2 1995 3,2 26,3 70,5 2000 3,7 25,6 70,7 2004 3,0 26,0 71,0 Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không chính xác: A. Khu vực III luôn luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất B. Khu vực III có tỉ trọng tăng qua các năm C. Khu vực  I luôn  luôn  chiếm  tỉ trọng nhỏ nhất D. Khu vự II có tỉ trọng  giảm  đều qua  các năm Câu 28: Mặc dù Đông Nam Á xuất  khẩu rất nhiều loại nông sản nhưng giá trị của các mặt hàng ấy vẫn còn thấp, đó là do các hàng nông sản: A. Phần lớn chưa qua chế biến. B. Không cạnh tranh được với các nước khác nên phải hạ giá C. Chưa đáp ứng được những yêu cầu của thị trường về chất lượng D. Thường bị các nước tư bản chèn ép về giá cả Câu 29: Cho bảng số liệu về Chuyển dịch cơ cấu GDP theo ba khu vực kinh tế của Việt Nam. (Đơn vị: %) Năm Khu vực I Khu vực II Khu vực III Tổng 1991 40,5 23,8 35,7 100 1995 27,2 28,8 44,0 100 2000 24,5 36,7 38,8 100 2004 21,8 40,2 38,0 100 Biểu đồ thể hiện thích hợp nhất: A.  Biểu đồ tròn. B.  Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ cột. Câu 30: Sản phẩm của một số ngành công nghiệp chế  biến như: lắp  ráp  ô tô, xe máy, thiết bị điện tử … đã có sức cạnh tranh và trở thành thế mạnh của các nước trong khu vực Đông Nam Á chủ yếu do: A. Nguồn tài nguyên phong phú B. Liên doanh với các hãng nổi tiếng ở nước ngoài C. Giá nhân công rẻ và nguồn lao động dồi dào D. Trình độ công nhân lành nghề Câu 31: Vấn đề xã hội nào sau đây không phải là thách thức của ASEAN: A. Đô thị hóa diễn ra nhanh làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp trong xã hội B. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường chưa hợp lí C. Nguồn nhân lực chưa tương xứng với nhu cầu phát triển kinh tế của các quốc gia trong khu vực D. Sự khác biệt  về  văn  hóa, ngôn  ngữ, phong  tục  tập quán ở mỗi  quốc gia Đọc và trả lời các câu hỏi từ 32 đến 33 Cho bảng số liệu: Số dân Ô-xtrây-li-a qua một số năm, hãy trả lời câu hỏi 32 đến câu 33 (đơn vị: triệu  người) Năm Số dân 1850 1,2 1900 4,7 1920 4,5 1939 6,9 1985 15,8 1990 16,1 1995 18,1 2000 19,2 2005 20,4 Câu 32: Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không chính xác: A. Từ 1850-2005 dân số Ô-xtrây-li-a tăng 17 lần B. Dân cư Ô-xtrây-li-a tăng mạnh trong giai đoạn 1939-1985 C. Từ 1850-2005 dân số Ô-xtrây-li-a tăng liên tục D. Từ 1850-2005 dân số Ô-xtrây-li-a tăng 19,2 triệu người Câu 33: Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết biểu đồ nào là thích hợp nhất  để thể  hiện  tốc độ gia  tăng dân số của Ô-xtrây-li-a qua các năm? A.  Biểu đồ miền B.  Biểu  đồ đường (đồ thị)   C. Biểu đồ tròn D. Biểu đồ cột Câu 34: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm: A. 1997                               B. 1995    C. 1999                               D. 1996 Câu 35: Đông Nam Á biển đảo không có đặc điểm nào sau đây? A. Có nhiều đồng bằng đất phù sa được phủ tro, bụi núi lửa. B. Nằm trong vùng có động đất, núi lửa hoạt động mạnh. C. Bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi hướng tây bắc - đông nam. D. Quần đảo thuộc loại lớn nhất thế giới. Câu 36: Trong các nước sau của khu vực Đông Nam Á, nước nào là nước công nghiệp mới (NICs): A. Thái Lan                          B. Bru-nây  C. Cam-pu-chia                   D. Xin-ga-po Đọc và trả lời các câu hỏi từ 37 đến 39 *   Dựa vào các biểu đồ Chuyển dịch cơ cấu GDP của một số nước Đông Nam Á, trả lời các câu hỏi 37 đến câu 39 Câu 37: Nước có tỉ trọng GDP cao nhất ở khu vực I và thấp nhất ở khu vực II là: A. Việt Nam B. Inđônêsia  C. Campuchia D. Philipin Câu 38: Nước có tỉ trọng khu vực III cao nhất trong cơ cấu GDP qua các năm: A. Inđônêxia B. Philippin C. Việt Nam D. Campuchia Câu 39: Nước có sự chuyển dịch cơ cấu GDP rõ rệt nhất từ nông nghiệp sang công nghiệp: A. Việt Nam B. Inđônêxia C. Philipin D. Campuchia Câu 40: Dân cư Ôxtrâylia tập trung đông đúc ở: A.  Dải đồng bằng ven  biển phía  nam         B. Dải đồng bằng ven biển phía đông nam C. Dải đồng bằng ven  biển  phía đông    D. Vùng nội địa  

Đề số 6 - Đề kiểm tra học kì 2 - Địa lí 10

Trái đất và Địa lý

Đề bài A - TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM ). Chọn đáp án đúng Câu 1: Nhân tố có tác động lớn đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng khu công nghiệp trên thế giới cũng như Việt Nam là : A- vị trí địa lí  B- tài nguyên thiên nhiên C- dân cư và nguồn lao động             D-cơ sở hạ tầng Câu 2: Ngành công nghiệp được coi là thước đo trình độ kinh tế -kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới là A- cơ khí             B- điện tử, tin học          C- năng lượng                        D- dệt may Câu 3: Đặc điểm đúng của sản xuất công nghiệp A- Sản xuất công nghiệp phân tán trong không gian B- Sản xuất công nghiệp phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên C- Sản xuất công nghiệp mang tính tập trung cao độ D- Sản xuất công nghiệp mang tính mùa vụ Câu 4: Nhận định không đúng về vai trò của ngành công nghiệp A- Là ngành sản xuất ra một khối lượng sản phẩm rất lớn cho xã hội B- Có tác dụng thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác C- Cho phép khai thác có hiệu quả các tài nguyên thiên nhiên D-Nối liền khâu sản xuất với tiêu dùng Câu 5: Ngành công nghiệp đòi hỏi không gian rộng là: A- Điện tử, tin học          B- Hóa chất          C- Khai thác gỗ    D- Giày da Câu 6: Tiềm năng dầu khí lớn nhất ở khu vực: A- Bắc Mĩ            B- Tây Nam Á               C- Liên Bang Nga          D- Châu Phi Câu 7: Các hoạt động dịch vụ như: giao thông vận tải,thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm,kinh doanh bất động sản thuộc cơ cấu ngành dịch vụ: A- Dịch vụ kinh doanh      B-Dịch vụ tiêu dùng C- Dịch vụ công      D- Không thuộc loại dịch vụ nào Câu 8: Dịch vụ là ngành A- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP của các nước trên thế giới B- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP của các nước phát triển C- Chiếm tỉ trọng khá thấp trong cơ cấu GDP của các nước đang phát triển D-Chiếm tỉ trọng khá thấp trong cơ cấu GDP của các nước phát triển Câu 9: Phương tiện vận tải gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất hiện nay là A- máy bay               B- ô tô                            C-tàu hỏa                 D- tàu biển Câu 10: Kênh đào Xuyê là kênh đào rút ngắn khoảng cách đi từ A- Đại Tây Dương sang Ấn Độ Dương   B- Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương C- Ấn Độ Dương sang Bắc Băng Dương  D- Đại Tây Dương sang Bắc Băng Dương Câu 11: Tiền tệ đem ra trao đổi trên thị trường có thể được xem là A- thước đo giá trị hàng hóa    B- thị trường C- loại hàng hóa        D- loại dịch vụ Câu 12: Theo quy luật cung cầu, khi cung lớn hơn cầu thì A- giá cả có xu hướng tăng B- giá cả ổn định C- giá cả có xu hướng giảm  D-giá cả lúc tăng, lúc giảm TỰ LUẬN :(7 điểm) Câu 1(1,5 điểm): Hoàn thiện nội dung sau: 1- Môi trường sống của con người là gì? Các chức năng của môi trường địa lí. 2- Sự khác nhau giữa môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. Câu 2(2,5 điểm): Chứng minh nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải ? Trình bày ưu điểm,nhược điểm của giao thông vận tải đường ô tô. Câu 3 (3 điểm): Cho bảng số liệu sau Quốc gia Gía trị xuất khẩu (tỉ USD) Dân số (triệu người ) Hoa Kì 819,0 293,6 Trung Quốc 858,9 1306,9 Nhật Bản 566,5 127,6 a) Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện giá trị xuất nhập khẩu của các quốc gia trên. b) Tính giá trị xuất nhập khẩu bỉnh quân theo đầu người của các quốc giá.

Giải bài tập SGK GDCD 11 bài 2: Hàng hóa – tiền tệ - thị trường

Giáo dục và đào tạo

Hãy cho biết những sản phẩm tiêu dùng nào trong gia đình em là hàng hóa, hoặc không phải là hàng hóa? Vì sao?